$689
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số đề 13 là con gì. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số đề 13 là con gì.Ông Nguyễn Văn Dũng, đơn vị thi công mô hình linh vật rắn cho chùa Phổ Độ cho biết, công việc khó nhất khi làm linh vật rắn này là ở khâu tạo hình, gắn vảy. Người thợ cơ khí phải rất mất công thi công uốn nắn từng thanh sắt để tạo ra hình dáng uốn lượn và dùng các tấm bìa nhựa để tạo vảy giống như rắn thật."Chúng tôi sử dụng vật liệu sắt thép để làm khung dáng, còn phần thân và đầu linh vật rắn được trang trí bằng các vật liệu đơn giản là các tấm xốp, bìa nhựa, hoa nhựa… Sau 1 tháng thi công, đến nay mô hình linh vật rắn đã hoàn thành với tổng chi phí khoảng 100 triệu đồng", ông Dũng nói.Theo ông Dũng, vẻ bề ngoài của con rắn thường rất hung dữ, nên ông cùng các nghệ nhân quyết định tạo ra mô hình linh vật rắn có hình dáng đáng yêu, nhằm tạo không khí vui tươi khi du khách đến tham quan chùa Phổ Độ trong dịp Tết.Đến tham quan, chụp ảnh với linh vật rắn ở chùa Phổ Độ, anh Lê Ngọc Thắng (28 tuổi, ngụ tại H.Thạch Hà, Hà Tĩnh), bộc bạch: "Tôi rất ấn tượng với mô hình linh vật này, bởi nó được người thợ làm rất đáng yêu và rất kỳ công, tỉ mỉ. Tôi cũng đã lưu lại một số bức ảnh chụp cùng linh vật để cầu mong một năm mới an khang thịnh vượng". ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của số đề 13 là con gì. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ số đề 13 là con gì.Bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình bàn chân Matthew Fitzpatrick (Anh) cho biết, bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể, theo chuyên trang Patient (Anh).“Khi bị tiểu đường, cơ thể mất khả năng kiểm soát glucose. Nồng độ glucose cao ảnh hưởng đến sự tương tác phức tạp và nhạy cảm của các hóa chất, enzyme trong thành mạch máu, dẫn đến nhiều thiệt hại trong cơ thể. Các mạch máu nhỏ dễ bị tổn thương, nghĩa là lượng máu cung cấp cho bàn chân và các khu vực khác - bao gồm cả thận và mắt - có thể bị hạn chế”, Fitzpatrick cho hay. Khi các mạch máu ở bàn chân bị tổn thương, người bệnh thường mất cảm giác, bắt đầu bằng việc ngứa ran ở ngón chân rồi lan đến bàn chân.Nguồn cung cấp máu bị tổn hại cũng khiến các vết thương ở bàn chân mất nhiều thời gian hơn để lành, tăng khả năng bị nhiễm trùng. BaDan Howarth, tổ chức về bệnh tiểu đường của Anh Diabetes UK, cho biết: “Việc nhiễm trùng bàn chân ở người bị tiểu đường là rất đáng lo ngại và quan trọng, vì nếu không thể kiểm soát được có nguy cơ cao phải cắt cụt bàn chân hoặc cả chi”.Mọi người bị bệnh tiểu đường đều có nguy cơ mắc các vấn đề về chân. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả có thể làm giảm nguy cơ này. Ngoài việc tuân theo các lời khuyên từ bác sĩ phụ trách và dùng thuốc theo toa, người bệnh tiểu đường cần phải chú ý đến đôi chân để có thể xử lý mọi vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng trở nên trầm trọng hơn.Bác sĩ Fitzpatrick khuyên rằng những người mắc bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân mỗi ngày.“Quan sát cẩn thận trên, dưới chân, giữa các ngón chân, xung quanh bàn chân và sau gót chân để phát hiện bất kỳ tổn thương nhỏ nào như vết rách, vết sưng, lớp dày sừng của da, vết bầm tím hoặc chấn thương”, bác sĩ Fitzpatrick nói. Rửa và lau khô đúng cách: Rửa chân bằng xà phòng và nước ấm. Lau khô chân thật kỹ, đặc biệt là giữa các ngón chân. Việc lau khô đúng cách sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và các bệnh nấm da chân hình thành.Dưỡng ẩm cẩn thận: Bác sĩ Fitzpatrick chỉ ra rằng người bệnh cần giữ cho làn da mềm mại bằng cách dưỡng ẩm cho bàn chân. “Mất nguồn cung cấp máu và tổn thương thần kinh làm giảm độ ẩm, khiến bàn chân trở nên khô ráp. Điều này dẫn đến nứt nẻ và có thể trở thành điểm nhiễm trùng”, bác sĩ Fitzpatrick giải thích.Một yếu tố quan trọng khác của việc chăm sóc bàn chân là đảm bảo rằng người bệnh được đi giày, dép phù hợp. Giày không vừa chân có thể dẫn đến tổn thương móng, phồng rộp, hình thành vết chai hoặc các vấn đề khác ở chân, từ đó gây nhiễm trùng. Nên đo chân và chọn loại giày, dép vừa vặn.“Nếu bị tiểu đường và mất cảm giác ở bàn chân, có vết thương ở chân, cần đi đến bác sĩ khám ngay để ngăn chặn các vấn đề tồi tệ hơn xảy ra”, bác sĩ Fitzpatrick khuyên. ️
Các bệnh liên quan đến tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt, áp xe tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt có thể gây sốt. Khác với các sốt thông thường, sốt do những bệnh này sẽ kéo dài không khỏi, đồng thời kèm theo các triệu chứng như có máu trong nước tiểu hay tinh dịch, đau vùng chậu, lưng dưới hay yếu cơ, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).Trong khi đó, căn bệnh nghiêm trọng nhất là ung thư tuyến tiền liệt. Ung thư tuyến tiền liệt gây ra các triệu chứng tương tự như phì đại tuyến tiền liệt, chẳng hạn như khó tiểu, tiểu yếu, tiểu đau, tăng tần suất đi tiểu, đặc biệt là vào ban đêm. Không giống như phì đại tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt có thể gây sụt cân.Ung thư tuyến tiền liệt gây sốt nhưng đây không phải là triệu chứng phổ biến của bệnh. Nhiều nam giới mắc ung thư tuyến tiền liệt sẽ không bị sốt. Tuy nhiên, bệnh hành sốt là do các tế bào ung thư phát triển và chặn dòng nước tiểu, dẫn đến tắc nghẽn nước tiểu và gây nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc viêm tuyến tiền liệt.Trong một số trường hợp, ung thư tuyến tiền liệt tiết ra một số protein hoặc hoóc môn khiến hệ miễn dịch tấn công thần kinh hoặc các cơ quan khác. Tình trạng này gọi là hội chứng cận ung thư.Hơn nữa, người bệnh cũng có thể bị sốt nếu ung thư tuyến tiền liệt lan sang bộ phận khác của cơ thể. Bệnh không được điều trị có thể di căn đến tuyến thượng thận, xương, gan hoặc phổi. Hệ quả là dẫn đến hàng loạt vấn đề sức khỏe như gãy xương, khó thở, vàng da và sốt. Ngoài ra, sốt có thể là tác dụng phụ của các phương pháp điều trị ung thư, chẳng hạn hóa trị.Nam giới trên 50 tuổi có nguy cơ cao bị phì đại tuyến tiền liệt và ung thư tuyến tiền liệt. Những người có tiền sử gia đình ung thư tuyến tiền liệt thì cũng có nguy cơ mắc loại ung thư này cao hơn. Nguyên nhân là do họ có thể sở hữu gien làm tăng nguy cơ mắc bệnh như BRCA1, BRCA2 hay HOXB13. Ngoài ra, người thừa cân, béo phì, ít vận động, rối loạn tuyến giáp, tiểu đường hay huyết áp cao cũng dễ gặp vấn đề về tuyến tiền liệt hơn người bình thường, theo Healthline. ️
Ban tổ chức cho biết, cuộc thi có chủ đề "50 năm vang mãi bản hùng ca toàn thắng". Đối tượng dự thi là cán bộ, đoàn viên, thanh niên trong Quân đội (khuyến khích có sự tham gia của các đơn vị kết nghĩa). Mỗi tác giả, nhóm tác giả có thể dự thi nhiều bài thi.Hình thức thi viết: các tác giả (nhóm tác giả) phải trả lời đầy đủ, đúng thứ tự 10 câu hỏi của cuộc thi, trong đó có bài trình bày cảm nhận về chiến thắng lịch sử ngày 30.4.1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và trách nhiệm của cá nhân trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, quyết tâm "xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến, anh hùng". Bài dự thi chưa được công bố trên các báo, tạp chí và phương tiện thông tin đại chúng; tỷ lệ trùng lặp với các bài viết, tác phẩm đã được công bố không quá 20%. Ngoài bìa bài thi ghi rõ:"Bài dự thi tìm hiểu 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025)"; thông tin tác giả (nhóm tác giả), gồm: họ và tên; tuổi, giới tính, dân tộc; cấp bậc (nếu là quân nhân); chức vụ (chính quyền, đoàn thể); tên cơ quan, đơn vị, địa phương; số điện thoại liên hệ. Ban tổ chức cung cấp những thông tin, tư liệu cần thiết cho người dự thi nghiên cứu, tham khảo trên Báo Quân đội nhân dân, Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội và hệ thống báo chí của T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh từ tháng 1.2025. Thời gian nhận hồ sơ dự thi cấp toàn quân từ 1.3 - 15.3.2025 (tính theo dấu bưu điện hoặc ngày trực tiếp nhận bàn giao hồ sơ).Các bài dự thi (bản in, mô hình) gửi về Bảo tàng Chiến thắng B52 (số 157, phố Đội Cấn, P.Đội Cấn, Q.Ba Đình, Hà Nội). Chi tiết liên hệ thượng úy Phạm Tuấn Hưng, cán bộ Cục Chính trị, Bộ Tư lệnh thủ đô Hà Nội, điện thoại: 0343491105. Công văn, danh sách và file word các bài dự thi gửi về Ban Thanh niên Quân đội (số 2 Lý Nam Đế, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội) và địa chỉ mail: cuocthitimhieu50namgpmntndn@gmail.com. Cơ cấu giải thưởng: dự kiến tặng bằng khen của Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị cho 35 tập thể có thành tích xuất sắc trong tổ chức, tham gia cuộc thi.Giải cá nhân: dự kiến 80 giải, gồm 10 giải A, 15 giải B, 25 giải C và 30 giải khuyến khích. Tặng giấy chứng nhận của Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị cho mỗi tác phẩm đoạt giải và thưởng tiền kèm theo cho mỗi tác giả (nhóm tác giả) có tác phẩm đoạt giải: giải A 10 đồng, giải B 5 triệu đồng, giải C 3 triệu đồng, giải khuyến khích 2 triệu đồng. Ban tổ chức sẽ tổng kết, trao giải dự kiến vào cuối tháng 4 tới, tại Hà Nội. ️